Mật độ và chế độ ăn đảm bảo tăng trưởng trên vọp giống

Adv thuysan247
Nghiên cứu mới đây của Ngô Thị Thu Thảo và Trần Ngọc Hải tại khoa thủy sản đại học Cần Thơ đã tìm ra mật độ nuôi và chế độ ăn giúp đảm bảo sự tăng trưởng và tỉ lệ sống trên vọp giống.

Vọp - một loài thủy sản có giá trị kinh tế

Nghiên cứu mới đây của Ngô Thị Thu Thảo và Trần Ngọc Hải tại khoa thủy sản đại học Cần Thơ đã tìm ra mật độ nuôi và chế độ ăn giúp đảm bảo sự tăng trưởng và tỉ lệ sống trên vọp giống.

thuysan247.com

Vọp có tên khoa học là Geloina coaxans tên gọi tiếng Anh là “mud clam” còn gọi là nghêu bùn hay nghêu rừng đước. Vọp là loài ăn lọc, phân bố rộng, sống ở vùng cao triều, nơi có chất đáy là bùn cát, có nồng độ muối thấp, nhất là nơi có rừng đước, sú, vẹt… Vọp là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt ngon, có vị ngọt, giá trị dinh dưỡng cao nên được nhiều người ưa chuộng, thịt vọp chứa nhiều loại acid béo cao phân tử như: 16:1ω7, 18:1ω9, 18:2ω6, 18:3ω3, 18:1ω7, 18:4ω3, 20:5ω3 và 22:6ω3 (Zainudin Bachok et al., 2003). 

Tuy nhiên, những năm gần đây nguồn vọp tự nhiên ngày càng cạn kiệt, do quản lý về nguồn lợi ở các địa phương chưa chặt chẽ, người dân khai thác nguồn lợi này quá mức làm cho sản lượng khai thác giảm, nguồn giống khan hiếm dần.

Ở Việt Nam một số nghiên cứu về Vọp đã được thực hiện như về chu kỳ sinh sản, Quách Kha Lý và Ngô Thị Thu Thảo (2011) đã báo cáo hoạt động sinh sản của vọp xuất hiện vào tháng Năm và tháng Mười Một trong năm. 

Đặc điểm sinh sản của vọp

Khi quan sát từ ngoài cho thấy, tuyến sinh đực và cái của vọp có màu sắc khác nhau. Ở con đực khi tuyến sinh dục phát triển bao phủ nội tạng có màu trắng sữa, trong khi đó tuyến sinh dục con cái có màu đen sậm. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục vọp giống như nghêu, hàu, sò huyết…được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn nghỉ, giai đoạn phát triển sớm, giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, giai đoạn thành thục và giai đoạn sinh sản. Một số phương pháp kích thích sinh sản của vọp tương tự như ngao M. lyrata: Sốc nhiệt, sốc độ mặn, ngâm hóa chất, tạo dòng chảy, kết hợp dòng chảy với sốc nhiệt…Kết quả cho thấy cho thấy phương pháp hạ nhiệt kết hợp với dòng chảy thích hợp cho kích thích sinh sản vọp, chiều dài, chiều cao, chiều rộng… của vọp ở các phương pháp kích thích không có sự khác biệt thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ con cái tham gia sinh sản ở các phương pháp kích thích khác nhau có sự khác biệt.

Ngày nay, vọp đã được ương nuôi với nhiều hệ thống khác nhau; tuy nhiên, kỹ thuật nuôi dưỡng vẫn còn rất hạn chế, nguồn giống đa phần thu thập từ tự nhiên và không đủ cung cấp cho thị trường. Do đó, tìm ra các kỹ thuật phù hợp để cải thiện tỷ lệ sống và hiệu suất tăng trưởng của ấu trùng vọp là cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu mật độ và chế độ ăn uống phù hợp trong ương dưỡng ấu trùng vọp trong điều kiện trại giống để cải thiện chất lượng và tỉ lệ sống của ấu trùng vọp.

Bố trí thí nghiệm

Sau khi vọp bố mẹ sinh sản, trứng thụ tinh được thu và ủ trong 24 giờ cho đến khi đạt đến giai đoạn ấu trùng D và sau đó được chuyển vào chai thủy tinh 5L với mật độ 2.000 ấu trùng/L.

- Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên ấu trùng vọp

+ Nghiệm thức 1: 100% tảo tươi (đối chứng)

+ Nghiệm thức 2: 100% tảo khô 

+ Nghiệm thức 3: 75% tảo tươi + 25% tảo khô 

+ Nghiệm thức 4: 50% tảo tươi + 50% tảo khô 

Trong nhóm đối chứng: Ấu trùng được cho ăn với hỗn hợp tảo tươi loài Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp. ở tỷ lệ tế bào 1: 1, mật độ 5.000 tế bào/mL, cho ăn 2 lần một ngày lúc 8:00 và 18:00. 

Thí nghiệm được thiết lập điều kiện trong nhà với ánh sáng cường độ khoảng 1.000 lux vào ban ngày. Thời gian thử nghiệm đã kéo dài 17 ngày từ ấu trùng D đến giai đoạn giống

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên nuôi ấu trùng vọp

Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lượt với 3 mật độ: 2.000 ấu trùng / L; 4.000 ấu trùng /L và 8.000 ấu trùng /L. Chế độ ăn tốt nhất từ Thí nghiệm 1 đã được áp dụng cho ăn trong thí nghiệm 2.

Kết quả: 

- Thí nghiệm 1: Nuôi vọp với tảo tươi 100% cho thấy chiều dài và chiều rộng của ấu trùng đạt giá trị cao nhất (217,3μm và 230,0 m) vào ngày 17 và tỷ lệ biến thái (31,2%), tỷ lệ sống (10,5%) đạt giá trị cao hơn so với các nghiệm thức còn lại

-  Thí nghiệm 2: Kết quả tốt nhất thu được khi nuôi ấu trùng ngao ở 2.000 ấu trùng/L với chế độ ăn 100%  tảo tươi Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp.

Kết quả từ nghiên cứu này sẽ đóng góp thông tin ban đầu cho quy trình sản xuất giống nhân tạo vọp ở nước ta, góp phần bảo tồn sự đa dạng sinh học trong rừng đước ngập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 

Vọp có tên khoa học là Geloina coaxans tên gọi tiếng Anh là “mud clam” còn gọi là nghêu bùn hay nghêu rừng đước. Vọp là loài ăn lọc, phân bố rộng, sống ở vùng cao triều, nơi có chất đáy là bùn cát, có nồng độ muối thấp, nhất là nơi có rừng đước, sú, vẹt… Vọp là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt ngon, có vị ngọt, giá trị dinh dưỡng cao nên được nhiều người ưa chuộng, thịt vọp chứa nhiều loại acid béo cao phân tử như: 16:1ω7, 18:1ω9, 18:2ω6, 18:3ω3, 18:1ω7, 18:4ω3, 20:5ω3 và 22:6ω3 (Zainudin Bachok et al., 2003). 

Tuy nhiên, những năm gần đây nguồn vọp tự nhiên ngày càng cạn kiệt, do quản lý về nguồn lợi ở các địa phương chưa chặt chẽ, người dân khai thác nguồn lợi này quá mức làm cho sản lượng khai thác giảm, nguồn giống khan hiếm dần.

Ở Việt Nam một số nghiên cứu về Vọp đã được thực hiện như về chu kỳ sinh sản, Quách Kha Lý và Ngô Thị Thu Thảo (2011) đã báo cáo hoạt động sinh sản của vọp xuất hiện vào tháng Năm và tháng Mười Một trong năm. 

Đặc điểm sinh sản của vọp

Khi quan sát từ ngoài cho thấy, tuyến sinh đực và cái của vọp có màu sắc khác nhau. Ở con đực khi tuyến sinh dục phát triển bao phủ nội tạng có màu trắng sữa, trong khi đó tuyến sinh dục con cái có màu đen sậm. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục vọp giống như nghêu, hàu, sò huyết…được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn nghỉ, giai đoạn phát triển sớm, giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, giai đoạn thành thục và giai đoạn sinh sản. Một số phương pháp kích thích sinh sản của vọp tương tự như ngao M. lyrata: Sốc nhiệt, sốc độ mặn, ngâm hóa chất, tạo dòng chảy, kết hợp dòng chảy với sốc nhiệt…Kết quả cho thấy cho thấy phương pháp hạ nhiệt kết hợp với dòng chảy thích hợp cho kích thích sinh sản vọp, chiều dài, chiều cao, chiều rộng… của vọp ở các phương pháp kích thích không có sự khác biệt thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ con cái tham gia sinh sản ở các phương pháp kích thích khác nhau có sự khác biệt.

Ngày nay, vọp đã được ương nuôi với nhiều hệ thống khác nhau; tuy nhiên, kỹ thuật nuôi dưỡng vẫn còn rất hạn chế, nguồn giống đa phần thu thập từ tự nhiên và không đủ cung cấp cho thị trường. Do đó, tìm ra các kỹ thuật phù hợp để cải thiện tỷ lệ sống và hiệu suất tăng trưởng của ấu trùng vọp là cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu mật độ và chế độ ăn uống phù hợp trong ương dưỡng ấu trùng vọp trong điều kiện trại giống để cải thiện chất lượng và tỉ lệ sống của ấu trùng vọp.

Bố trí thí nghiệm

Sau khi vọp bố mẹ sinh sản, trứng thụ tinh được thu và ủ trong 24 giờ cho đến khi đạt đến giai đoạn ấu trùng D và sau đó được chuyển vào chai thủy tinh 5L với mật độ 2.000 ấu trùng/L.

- Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên ấu trùng vọp

+ Nghiệm thức 1: 100% tảo tươi (đối chứng)

+ Nghiệm thức 2: 100% tảo khô 

+ Nghiệm thức 3: 75% tảo tươi + 25% tảo khô 

+ Nghiệm thức 4: 50% tảo tươi + 50% tảo khô 

Trong nhóm đối chứng: Ấu trùng được cho ăn với hỗn hợp tảo tươi loài Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp. ở tỷ lệ tế bào 1: 1, mật độ 5.000 tế bào/mL, cho ăn 2 lần một ngày lúc 8:00 và 18:00. 

Thí nghiệm được thiết lập điều kiện trong nhà với ánh sáng cường độ khoảng 1.000 lux vào ban ngày. Thời gian thử nghiệm đã kéo dài 17 ngày từ ấu trùng D đến giai đoạn giống

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên nuôi ấu trùng vọp

Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lượt với 3 mật độ: 2.000 ấu trùng / L; 4.000 ấu trùng /L và 8.000 ấu trùng /L. Chế độ ăn tốt nhất từ Thí nghiệm 1 đã được áp dụng cho ăn trong thí nghiệm 2.

Kết quả: 

- Thí nghiệm 1: Nuôi vọp với tảo tươi 100% cho thấy chiều dài và chiều rộng của ấu trùng đạt giá trị cao nhất (217,3μm và 230,0 m) vào ngày 17 và tỷ lệ biến thái (31,2%), tỷ lệ sống (10,5%) đạt giá trị cao hơn so với các nghiệm thức còn lại

-  Thí nghiệm 2: Kết quả tốt nhất thu được khi nuôi ấu trùng ngao ở 2.000 ấu trùng/L với chế độ ăn 100%  tảo tươi Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp.

Kết quả từ nghiên cứu này sẽ đóng góp thông tin ban đầu cho quy trình sản xuất giống nhân tạo vọp ở nước ta, góp phần bảo tồn sự đa dạng sinh học trong rừng đước ngập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 

Vọp có tên khoa học là Geloina coaxans tên gọi tiếng Anh là “mud clam” còn gọi là nghêu bùn hay nghêu rừng đước. Vọp là loài ăn lọc, phân bố rộng, sống ở vùng cao triều, nơi có chất đáy là bùn cát, có nồng độ muối thấp, nhất là nơi có rừng đước, sú, vẹt… Vọp là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt ngon, có vị ngọt, giá trị dinh dưỡng cao nên được nhiều người ưa chuộng, thịt vọp chứa nhiều loại acid béo cao phân tử như: 16:1ω7, 18:1ω9, 18:2ω6, 18:3ω3, 18:1ω7, 18:4ω3, 20:5ω3 và 22:6ω3 (Zainudin Bachok et al., 2003). 

Tuy nhiên, những năm gần đây nguồn vọp tự nhiên ngày càng cạn kiệt, do quản lý về nguồn lợi ở các địa phương chưa chặt chẽ, người dân khai thác nguồn lợi này quá mức làm cho sản lượng khai thác giảm, nguồn giống khan hiếm dần.

Ở Việt Nam một số nghiên cứu về Vọp đã được thực hiện như về chu kỳ sinh sản, Quách Kha Lý và Ngô Thị Thu Thảo (2011) đã báo cáo hoạt động sinh sản của vọp xuất hiện vào tháng Năm và tháng Mười Một trong năm. 

Đặc điểm sinh sản của vọp

Khi quan sát từ ngoài cho thấy, tuyến sinh đực và cái của vọp có màu sắc khác nhau. Ở con đực khi tuyến sinh dục phát triển bao phủ nội tạng có màu trắng sữa, trong khi đó tuyến sinh dục con cái có màu đen sậm. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục vọp giống như nghêu, hàu, sò huyết…được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn nghỉ, giai đoạn phát triển sớm, giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, giai đoạn thành thục và giai đoạn sinh sản. Một số phương pháp kích thích sinh sản của vọp tương tự như ngao M. lyrata: Sốc nhiệt, sốc độ mặn, ngâm hóa chất, tạo dòng chảy, kết hợp dòng chảy với sốc nhiệt…Kết quả cho thấy cho thấy phương pháp hạ nhiệt kết hợp với dòng chảy thích hợp cho kích thích sinh sản vọp, chiều dài, chiều cao, chiều rộng… của vọp ở các phương pháp kích thích không có sự khác biệt thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ con cái tham gia sinh sản ở các phương pháp kích thích khác nhau có sự khác biệt.

Ngày nay, vọp đã được ương nuôi với nhiều hệ thống khác nhau; tuy nhiên, kỹ thuật nuôi dưỡng vẫn còn rất hạn chế, nguồn giống đa phần thu thập từ tự nhiên và không đủ cung cấp cho thị trường. Do đó, tìm ra các kỹ thuật phù hợp để cải thiện tỷ lệ sống và hiệu suất tăng trưởng của ấu trùng vọp là cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu mật độ và chế độ ăn uống phù hợp trong ương dưỡng ấu trùng vọp trong điều kiện trại giống để cải thiện chất lượng và tỉ lệ sống của ấu trùng vọp.

Bố trí thí nghiệm

Sau khi vọp bố mẹ sinh sản, trứng thụ tinh được thu và ủ trong 24 giờ cho đến khi đạt đến giai đoạn ấu trùng D và sau đó được chuyển vào chai thủy tinh 5L với mật độ 2.000 ấu trùng/L.

- Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên ấu trùng vọp

+ Nghiệm thức 1: 100% tảo tươi (đối chứng)

+ Nghiệm thức 2: 100% tảo khô 

+ Nghiệm thức 3: 75% tảo tươi + 25% tảo khô 

+ Nghiệm thức 4: 50% tảo tươi + 50% tảo khô 

Trong nhóm đối chứng: Ấu trùng được cho ăn với hỗn hợp tảo tươi loài Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp. ở tỷ lệ tế bào 1: 1, mật độ 5.000 tế bào/mL, cho ăn 2 lần một ngày lúc 8:00 và 18:00. 

Thí nghiệm được thiết lập điều kiện trong nhà với ánh sáng cường độ khoảng 1.000 lux vào ban ngày. Thời gian thử nghiệm đã kéo dài 17 ngày từ ấu trùng D đến giai đoạn giống

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên nuôi ấu trùng vọp

Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lượt với 3 mật độ: 2.000 ấu trùng / L; 4.000 ấu trùng /L và 8.000 ấu trùng /L. Chế độ ăn tốt nhất từ Thí nghiệm 1 đã được áp dụng cho ăn trong thí nghiệm 2.

Kết quả: 

- Thí nghiệm 1: Nuôi vọp với tảo tươi 100% cho thấy chiều dài và chiều rộng của ấu trùng đạt giá trị cao nhất (217,3μm và 230,0 m) vào ngày 17 và tỷ lệ biến thái (31,2%), tỷ lệ sống (10,5%) đạt giá trị cao hơn so với các nghiệm thức còn lại

-  Thí nghiệm 2: Kết quả tốt nhất thu được khi nuôi ấu trùng ngao ở 2.000 ấu trùng/L với chế độ ăn 100%  tảo tươi Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp.

Kết quả từ nghiên cứu này sẽ đóng góp thông tin ban đầu cho quy trình sản xuất giống nhân tạo vọp ở nước ta, góp phần bảo tồn sự đa dạng sinh học trong rừng đước ngập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 

Vọp có tên khoa học là Geloina coaxans tên gọi tiếng Anh là “mud clam” còn gọi là nghêu bùn hay nghêu rừng đước. Vọp là loài ăn lọc, phân bố rộng, sống ở vùng cao triều, nơi có chất đáy là bùn cát, có nồng độ muối thấp, nhất là nơi có rừng đước, sú, vẹt… Vọp là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt ngon, có vị ngọt, giá trị dinh dưỡng cao nên được nhiều người ưa chuộng, thịt vọp chứa nhiều loại acid béo cao phân tử như: 16:1ω7, 18:1ω9, 18:2ω6, 18:3ω3, 18:1ω7, 18:4ω3, 20:5ω3 và 22:6ω3 (Zainudin Bachok et al., 2003). 

Tuy nhiên, những năm gần đây nguồn vọp tự nhiên ngày càng cạn kiệt, do quản lý về nguồn lợi ở các địa phương chưa chặt chẽ, người dân khai thác nguồn lợi này quá mức làm cho sản lượng khai thác giảm, nguồn giống khan hiếm dần.

Ở Việt Nam một số nghiên cứu về Vọp đã được thực hiện như về chu kỳ sinh sản, Quách Kha Lý và Ngô Thị Thu Thảo (2011) đã báo cáo hoạt động sinh sản của vọp xuất hiện vào tháng Năm và tháng Mười Một trong năm. 

Đặc điểm sinh sản của vọp

Khi quan sát từ ngoài cho thấy, tuyến sinh đực và cái của vọp có màu sắc khác nhau. Ở con đực khi tuyến sinh dục phát triển bao phủ nội tạng có màu trắng sữa, trong khi đó tuyến sinh dục con cái có màu đen sậm. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục vọp giống như nghêu, hàu, sò huyết…được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn nghỉ, giai đoạn phát triển sớm, giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, giai đoạn thành thục và giai đoạn sinh sản. Một số phương pháp kích thích sinh sản của vọp tương tự như ngao M. lyrata: Sốc nhiệt, sốc độ mặn, ngâm hóa chất, tạo dòng chảy, kết hợp dòng chảy với sốc nhiệt…Kết quả cho thấy cho thấy phương pháp hạ nhiệt kết hợp với dòng chảy thích hợp cho kích thích sinh sản vọp, chiều dài, chiều cao, chiều rộng… của vọp ở các phương pháp kích thích không có sự khác biệt thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ con cái tham gia sinh sản ở các phương pháp kích thích khác nhau có sự khác biệt.

Ngày nay, vọp đã được ương nuôi với nhiều hệ thống khác nhau; tuy nhiên, kỹ thuật nuôi dưỡng vẫn còn rất hạn chế, nguồn giống đa phần thu thập từ tự nhiên và không đủ cung cấp cho thị trường. Do đó, tìm ra các kỹ thuật phù hợp để cải thiện tỷ lệ sống và hiệu suất tăng trưởng của ấu trùng vọp là cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu mật độ và chế độ ăn uống phù hợp trong ương dưỡng ấu trùng vọp trong điều kiện trại giống để cải thiện chất lượng và tỉ lệ sống của ấu trùng vọp.

Bố trí thí nghiệm

Sau khi vọp bố mẹ sinh sản, trứng thụ tinh được thu và ủ trong 24 giờ cho đến khi đạt đến giai đoạn ấu trùng D và sau đó được chuyển vào chai thủy tinh 5L với mật độ 2.000 ấu trùng/L.

- Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên ấu trùng vọp

+ Nghiệm thức 1: 100% tảo tươi (đối chứng)

+ Nghiệm thức 2: 100% tảo khô 

+ Nghiệm thức 3: 75% tảo tươi + 25% tảo khô 

+ Nghiệm thức 4: 50% tảo tươi + 50% tảo khô 

Trong nhóm đối chứng: Ấu trùng được cho ăn với hỗn hợp tảo tươi loài Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp. ở tỷ lệ tế bào 1: 1, mật độ 5.000 tế bào/mL, cho ăn 2 lần một ngày lúc 8:00 và 18:00. 

Thí nghiệm được thiết lập điều kiện trong nhà với ánh sáng cường độ khoảng 1.000 lux vào ban ngày. Thời gian thử nghiệm đã kéo dài 17 ngày từ ấu trùng D đến giai đoạn giống

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên nuôi ấu trùng vọp

Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lượt với 3 mật độ: 2.000 ấu trùng / L; 4.000 ấu trùng /L và 8.000 ấu trùng /L. Chế độ ăn tốt nhất từ Thí nghiệm 1 đã được áp dụng cho ăn trong thí nghiệm 2.

Kết quả: 

- Thí nghiệm 1: Nuôi vọp với tảo tươi 100% cho thấy chiều dài và chiều rộng của ấu trùng đạt giá trị cao nhất (217,3μm và 230,0 m) vào ngày 17 và tỷ lệ biến thái (31,2%), tỷ lệ sống (10,5%) đạt giá trị cao hơn so với các nghiệm thức còn lại

-  Thí nghiệm 2: Kết quả tốt nhất thu được khi nuôi ấu trùng ngao ở 2.000 ấu trùng/L với chế độ ăn 100%  tảo tươi Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp.

Kết quả từ nghiên cứu này sẽ đóng góp thông tin ban đầu cho quy trình sản xuất giống nhân tạo vọp ở nước ta, góp phần bảo tồn sự đa dạng sinh học trong rừng đước ngập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 

Vọp có tên khoa học là Geloina coaxans tên gọi tiếng Anh là “mud clam” còn gọi là nghêu bùn hay nghêu rừng đước. Vọp là loài ăn lọc, phân bố rộng, sống ở vùng cao triều, nơi có chất đáy là bùn cát, có nồng độ muối thấp, nhất là nơi có rừng đước, sú, vẹt… Vọp là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt ngon, có vị ngọt, giá trị dinh dưỡng cao nên được nhiều người ưa chuộng, thịt vọp chứa nhiều loại acid béo cao phân tử như: 16:1ω7, 18:1ω9, 18:2ω6, 18:3ω3, 18:1ω7, 18:4ω3, 20:5ω3 và 22:6ω3 (Zainudin Bachok et al., 2003). 

Tuy nhiên, những năm gần đây nguồn vọp tự nhiên ngày càng cạn kiệt, do quản lý về nguồn lợi ở các địa phương chưa chặt chẽ, người dân khai thác nguồn lợi này quá mức làm cho sản lượng khai thác giảm, nguồn giống khan hiếm dần.

Ở Việt Nam một số nghiên cứu về Vọp đã được thực hiện như về chu kỳ sinh sản, Quách Kha Lý và Ngô Thị Thu Thảo (2011) đã báo cáo hoạt động sinh sản của vọp xuất hiện vào tháng Năm và tháng Mười Một trong năm. 

Đặc điểm sinh sản của vọp

Khi quan sát từ ngoài cho thấy, tuyến sinh đực và cái của vọp có màu sắc khác nhau. Ở con đực khi tuyến sinh dục phát triển bao phủ nội tạng có màu trắng sữa, trong khi đó tuyến sinh dục con cái có màu đen sậm. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục vọp giống như nghêu, hàu, sò huyết…được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn nghỉ, giai đoạn phát triển sớm, giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, giai đoạn thành thục và giai đoạn sinh sản. Một số phương pháp kích thích sinh sản của vọp tương tự như ngao M. lyrata: Sốc nhiệt, sốc độ mặn, ngâm hóa chất, tạo dòng chảy, kết hợp dòng chảy với sốc nhiệt…Kết quả cho thấy cho thấy phương pháp hạ nhiệt kết hợp với dòng chảy thích hợp cho kích thích sinh sản vọp, chiều dài, chiều cao, chiều rộng… của vọp ở các phương pháp kích thích không có sự khác biệt thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ con cái tham gia sinh sản ở các phương pháp kích thích khác nhau có sự khác biệt.

Ngày nay, vọp đã được ương nuôi với nhiều hệ thống khác nhau; tuy nhiên, kỹ thuật nuôi dưỡng vẫn còn rất hạn chế, nguồn giống đa phần thu thập từ tự nhiên và không đủ cung cấp cho thị trường. Do đó, tìm ra các kỹ thuật phù hợp để cải thiện tỷ lệ sống và hiệu suất tăng trưởng của ấu trùng vọp là cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu mật độ và chế độ ăn uống phù hợp trong ương dưỡng ấu trùng vọp trong điều kiện trại giống để cải thiện chất lượng và tỉ lệ sống của ấu trùng vọp.

Bố trí thí nghiệm

Sau khi vọp bố mẹ sinh sản, trứng thụ tinh được thu và ủ trong 24 giờ cho đến khi đạt đến giai đoạn ấu trùng D và sau đó được chuyển vào chai thủy tinh 5L với mật độ 2.000 ấu trùng/L.

- Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên ấu trùng vọp

+ Nghiệm thức 1: 100% tảo tươi (đối chứng)

+ Nghiệm thức 2: 100% tảo khô 

+ Nghiệm thức 3: 75% tảo tươi + 25% tảo khô 

+ Nghiệm thức 4: 50% tảo tươi + 50% tảo khô 

Trong nhóm đối chứng: Ấu trùng được cho ăn với hỗn hợp tảo tươi loài Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp. ở tỷ lệ tế bào 1: 1, mật độ 5.000 tế bào/mL, cho ăn 2 lần một ngày lúc 8:00 và 18:00. 

Thí nghiệm được thiết lập điều kiện trong nhà với ánh sáng cường độ khoảng 1.000 lux vào ban ngày. Thời gian thử nghiệm đã kéo dài 17 ngày từ ấu trùng D đến giai đoạn giống

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên nuôi ấu trùng vọp

Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lượt với 3 mật độ: 2.000 ấu trùng / L; 4.000 ấu trùng /L và 8.000 ấu trùng /L. Chế độ ăn tốt nhất từ Thí nghiệm 1 đã được áp dụng cho ăn trong thí nghiệm 2.

Kết quả: 

- Thí nghiệm 1: Nuôi vọp với tảo tươi 100% cho thấy chiều dài và chiều rộng của ấu trùng đạt giá trị cao nhất (217,3μm và 230,0 m) vào ngày 17 và tỷ lệ biến thái (31,2%), tỷ lệ sống (10,5%) đạt giá trị cao hơn so với các nghiệm thức còn lại

-  Thí nghiệm 2: Kết quả tốt nhất thu được khi nuôi ấu trùng ngao ở 2.000 ấu trùng/L với chế độ ăn 100%  tảo tươi Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp.

Kết quả từ nghiên cứu này sẽ đóng góp thông tin ban đầu cho quy trình sản xuất giống nhân tạo vọp ở nước ta, góp phần bảo tồn sự đa dạng sinh học trong rừng đước ngập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 

Vọp có tên khoa học là Geloina coaxans tên gọi tiếng Anh là “mud clam” còn gọi là nghêu bùn hay nghêu rừng đước. Vọp là loài ăn lọc, phân bố rộng, sống ở vùng cao triều, nơi có chất đáy là bùn cát, có nồng độ muối thấp, nhất là nơi có rừng đước, sú, vẹt… Vọp là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt ngon, có vị ngọt, giá trị dinh dưỡng cao nên được nhiều người ưa chuộng, thịt vọp chứa nhiều loại acid béo cao phân tử như: 16:1ω7, 18:1ω9, 18:2ω6, 18:3ω3, 18:1ω7, 18:4ω3, 20:5ω3 và 22:6ω3 (Zainudin Bachok et al., 2003). 

Tuy nhiên, những năm gần đây nguồn vọp tự nhiên ngày càng cạn kiệt, do quản lý về nguồn lợi ở các địa phương chưa chặt chẽ, người dân khai thác nguồn lợi này quá mức làm cho sản lượng khai thác giảm, nguồn giống khan hiếm dần.

Ở Việt Nam một số nghiên cứu về Vọp đã được thực hiện như về chu kỳ sinh sản, Quách Kha Lý và Ngô Thị Thu Thảo (2011) đã báo cáo hoạt động sinh sản của vọp xuất hiện vào tháng Năm và tháng Mười Một trong năm. 

Đặc điểm sinh sản của vọp

Khi quan sát từ ngoài cho thấy, tuyến sinh đực và cái của vọp có màu sắc khác nhau. Ở con đực khi tuyến sinh dục phát triển bao phủ nội tạng có màu trắng sữa, trong khi đó tuyến sinh dục con cái có màu đen sậm. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục vọp giống như nghêu, hàu, sò huyết…được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn nghỉ, giai đoạn phát triển sớm, giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, giai đoạn thành thục và giai đoạn sinh sản. Một số phương pháp kích thích sinh sản của vọp tương tự như ngao M. lyrata: Sốc nhiệt, sốc độ mặn, ngâm hóa chất, tạo dòng chảy, kết hợp dòng chảy với sốc nhiệt…Kết quả cho thấy cho thấy phương pháp hạ nhiệt kết hợp với dòng chảy thích hợp cho kích thích sinh sản vọp, chiều dài, chiều cao, chiều rộng… của vọp ở các phương pháp kích thích không có sự khác biệt thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ con cái tham gia sinh sản ở các phương pháp kích thích khác nhau có sự khác biệt.

Ngày nay, vọp đã được ương nuôi với nhiều hệ thống khác nhau; tuy nhiên, kỹ thuật nuôi dưỡng vẫn còn rất hạn chế, nguồn giống đa phần thu thập từ tự nhiên và không đủ cung cấp cho thị trường. Do đó, tìm ra các kỹ thuật phù hợp để cải thiện tỷ lệ sống và hiệu suất tăng trưởng của ấu trùng vọp là cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu mật độ và chế độ ăn uống phù hợp trong ương dưỡng ấu trùng vọp trong điều kiện trại giống để cải thiện chất lượng và tỉ lệ sống của ấu trùng vọp.

Bố trí thí nghiệm

Sau khi vọp bố mẹ sinh sản, trứng thụ tinh được thu và ủ trong 24 giờ cho đến khi đạt đến giai đoạn ấu trùng D và sau đó được chuyển vào chai thủy tinh 5L với mật độ 2.000 ấu trùng/L.

- Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên ấu trùng vọp

+ Nghiệm thức 1: 100% tảo tươi (đối chứng)

+ Nghiệm thức 2: 100% tảo khô 

+ Nghiệm thức 3: 75% tảo tươi + 25% tảo khô 

+ Nghiệm thức 4: 50% tảo tươi + 50% tảo khô 

Trong nhóm đối chứng: Ấu trùng được cho ăn với hỗn hợp tảo tươi loài Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp. ở tỷ lệ tế bào 1: 1, mật độ 5.000 tế bào/mL, cho ăn 2 lần một ngày lúc 8:00 và 18:00. 

Thí nghiệm được thiết lập điều kiện trong nhà với ánh sáng cường độ khoảng 1.000 lux vào ban ngày. Thời gian thử nghiệm đã kéo dài 17 ngày từ ấu trùng D đến giai đoạn giống

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên nuôi ấu trùng vọp

Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lượt với 3 mật độ: 2.000 ấu trùng / L; 4.000 ấu trùng /L và 8.000 ấu trùng /L. Chế độ ăn tốt nhất từ Thí nghiệm 1 đã được áp dụng cho ăn trong thí nghiệm 2.

Kết quả: 

- Thí nghiệm 1: Nuôi vọp với tảo tươi 100% cho thấy chiều dài và chiều rộng của ấu trùng đạt giá trị cao nhất (217,3μm và 230,0 m) vào ngày 17 và tỷ lệ biến thái (31,2%), tỷ lệ sống (10,5%) đạt giá trị cao hơn so với các nghiệm thức còn lại

-  Thí nghiệm 2: Kết quả tốt nhất thu được khi nuôi ấu trùng ngao ở 2.000 ấu trùng/L với chế độ ăn 100%  tảo tươi Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp.

Kết quả từ nghiên cứu này sẽ đóng góp thông tin ban đầu cho quy trình sản xuất giống nhân tạo vọp ở nước ta, góp phần bảo tồn sự đa dạng sinh học trong rừng đước ngập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 

Vọp có tên khoa học là Geloina coaxans tên gọi tiếng Anh là “mud clam” còn gọi là nghêu bùn hay nghêu rừng đước. Vọp là loài ăn lọc, phân bố rộng, sống ở vùng cao triều, nơi có chất đáy là bùn cát, có nồng độ muối thấp, nhất là nơi có rừng đước, sú, vẹt… Vọp là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt ngon, có vị ngọt, giá trị dinh dưỡng cao nên được nhiều người ưa chuộng, thịt vọp chứa nhiều loại acid béo cao phân tử như: 16:1ω7, 18:1ω9, 18:2ω6, 18:3ω3, 18:1ω7, 18:4ω3, 20:5ω3 và 22:6ω3 (Zainudin Bachok et al., 2003). 

Tuy nhiên, những năm gần đây nguồn vọp tự nhiên ngày càng cạn kiệt, do quản lý về nguồn lợi ở các địa phương chưa chặt chẽ, người dân khai thác nguồn lợi này quá mức làm cho sản lượng khai thác giảm, nguồn giống khan hiếm dần.

Ở Việt Nam một số nghiên cứu về Vọp đã được thực hiện như về chu kỳ sinh sản, Quách Kha Lý và Ngô Thị Thu Thảo (2011) đã báo cáo hoạt động sinh sản của vọp xuất hiện vào tháng Năm và tháng Mười Một trong năm. 

Đặc điểm sinh sản của vọp

Khi quan sát từ ngoài cho thấy, tuyến sinh đực và cái của vọp có màu sắc khác nhau. Ở con đực khi tuyến sinh dục phát triển bao phủ nội tạng có màu trắng sữa, trong khi đó tuyến sinh dục con cái có màu đen sậm. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục vọp giống như nghêu, hàu, sò huyết…được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn nghỉ, giai đoạn phát triển sớm, giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, giai đoạn thành thục và giai đoạn sinh sản. Một số phương pháp kích thích sinh sản của vọp tương tự như ngao M. lyrata: Sốc nhiệt, sốc độ mặn, ngâm hóa chất, tạo dòng chảy, kết hợp dòng chảy với sốc nhiệt…Kết quả cho thấy cho thấy phương pháp hạ nhiệt kết hợp với dòng chảy thích hợp cho kích thích sinh sản vọp, chiều dài, chiều cao, chiều rộng… của vọp ở các phương pháp kích thích không có sự khác biệt thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ con cái tham gia sinh sản ở các phương pháp kích thích khác nhau có sự khác biệt.

Ngày nay, vọp đã được ương nuôi với nhiều hệ thống khác nhau; tuy nhiên, kỹ thuật nuôi dưỡng vẫn còn rất hạn chế, nguồn giống đa phần thu thập từ tự nhiên và không đủ cung cấp cho thị trường. Do đó, tìm ra các kỹ thuật phù hợp để cải thiện tỷ lệ sống và hiệu suất tăng trưởng của ấu trùng vọp là cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu mật độ và chế độ ăn uống phù hợp trong ương dưỡng ấu trùng vọp trong điều kiện trại giống để cải thiện chất lượng và tỉ lệ sống của ấu trùng vọp.

Bố trí thí nghiệm

Sau khi vọp bố mẹ sinh sản, trứng thụ tinh được thu và ủ trong 24 giờ cho đến khi đạt đến giai đoạn ấu trùng D và sau đó được chuyển vào chai thủy tinh 5L với mật độ 2.000 ấu trùng/L.

- Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên ấu trùng vọp

+ Nghiệm thức 1: 100% tảo tươi (đối chứng)

+ Nghiệm thức 2: 100% tảo khô 

+ Nghiệm thức 3: 75% tảo tươi + 25% tảo khô 

+ Nghiệm thức 4: 50% tảo tươi + 50% tảo khô 

Trong nhóm đối chứng: Ấu trùng được cho ăn với hỗn hợp tảo tươi loài Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp. ở tỷ lệ tế bào 1: 1, mật độ 5.000 tế bào/mL, cho ăn 2 lần một ngày lúc 8:00 và 18:00. 

Thí nghiệm được thiết lập điều kiện trong nhà với ánh sáng cường độ khoảng 1.000 lux vào ban ngày. Thời gian thử nghiệm đã kéo dài 17 ngày từ ấu trùng D đến giai đoạn giống

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên nuôi ấu trùng vọp

Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lượt với 3 mật độ: 2.000 ấu trùng / L; 4.000 ấu trùng /L và 8.000 ấu trùng /L. Chế độ ăn tốt nhất từ Thí nghiệm 1 đã được áp dụng cho ăn trong thí nghiệm 2.

Kết quả: 

- Thí nghiệm 1: Nuôi vọp với tảo tươi 100% cho thấy chiều dài và chiều rộng của ấu trùng đạt giá trị cao nhất (217,3μm và 230,0 m) vào ngày 17 và tỷ lệ biến thái (31,2%), tỷ lệ sống (10,5%) đạt giá trị cao hơn so với các nghiệm thức còn lại

-  Thí nghiệm 2: Kết quả tốt nhất thu được khi nuôi ấu trùng ngao ở 2.000 ấu trùng/L với chế độ ăn 100%  tảo tươi Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp.

Kết quả từ nghiên cứu này sẽ đóng góp thông tin ban đầu cho quy trình sản xuất giống nhân tạo vọp ở nước ta, góp phần bảo tồn sự đa dạng sinh học trong rừng đước ngập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 

Vọp có tên khoa học là Geloina coaxans tên gọi tiếng Anh là “mud clam” còn gọi là nghêu bùn hay nghêu rừng đước. Vọp là loài ăn lọc, phân bố rộng, sống ở vùng cao triều, nơi có chất đáy là bùn cát, có nồng độ muối thấp, nhất là nơi có rừng đước, sú, vẹt… Vọp là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt ngon, có vị ngọt, giá trị dinh dưỡng cao nên được nhiều người ưa chuộng, thịt vọp chứa nhiều loại acid béo cao phân tử như: 16:1ω7, 18:1ω9, 18:2ω6, 18:3ω3, 18:1ω7, 18:4ω3, 20:5ω3 và 22:6ω3 (Zainudin Bachok et al., 2003). 

Tuy nhiên, những năm gần đây nguồn vọp tự nhiên ngày càng cạn kiệt, do quản lý về nguồn lợi ở các địa phương chưa chặt chẽ, người dân khai thác nguồn lợi này quá mức làm cho sản lượng khai thác giảm, nguồn giống khan hiếm dần.

Ở Việt Nam một số nghiên cứu về Vọp đã được thực hiện như về chu kỳ sinh sản, Quách Kha Lý và Ngô Thị Thu Thảo (2011) đã báo cáo hoạt động sinh sản của vọp xuất hiện vào tháng Năm và tháng Mười Một trong năm. 

Đặc điểm sinh sản của vọp

Khi quan sát từ ngoài cho thấy, tuyến sinh đực và cái của vọp có màu sắc khác nhau. Ở con đực khi tuyến sinh dục phát triển bao phủ nội tạng có màu trắng sữa, trong khi đó tuyến sinh dục con cái có màu đen sậm. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục vọp giống như nghêu, hàu, sò huyết…được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn nghỉ, giai đoạn phát triển sớm, giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, giai đoạn thành thục và giai đoạn sinh sản. Một số phương pháp kích thích sinh sản của vọp tương tự như ngao M. lyrata: Sốc nhiệt, sốc độ mặn, ngâm hóa chất, tạo dòng chảy, kết hợp dòng chảy với sốc nhiệt…Kết quả cho thấy cho thấy phương pháp hạ nhiệt kết hợp với dòng chảy thích hợp cho kích thích sinh sản vọp, chiều dài, chiều cao, chiều rộng… của vọp ở các phương pháp kích thích không có sự khác biệt thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ con cái tham gia sinh sản ở các phương pháp kích thích khác nhau có sự khác biệt.

Ngày nay, vọp đã được ương nuôi với nhiều hệ thống khác nhau; tuy nhiên, kỹ thuật nuôi dưỡng vẫn còn rất hạn chế, nguồn giống đa phần thu thập từ tự nhiên và không đủ cung cấp cho thị trường. Do đó, tìm ra các kỹ thuật phù hợp để cải thiện tỷ lệ sống và hiệu suất tăng trưởng của ấu trùng vọp là cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu mật độ và chế độ ăn uống phù hợp trong ương dưỡng ấu trùng vọp trong điều kiện trại giống để cải thiện chất lượng và tỉ lệ sống của ấu trùng vọp.

Bố trí thí nghiệm

Sau khi vọp bố mẹ sinh sản, trứng thụ tinh được thu và ủ trong 24 giờ cho đến khi đạt đến giai đoạn ấu trùng D và sau đó được chuyển vào chai thủy tinh 5L với mật độ 2.000 ấu trùng/L.

- Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên ấu trùng vọp

+ Nghiệm thức 1: 100% tảo tươi (đối chứng)

+ Nghiệm thức 2: 100% tảo khô 

+ Nghiệm thức 3: 75% tảo tươi + 25% tảo khô 

+ Nghiệm thức 4: 50% tảo tươi + 50% tảo khô 

Trong nhóm đối chứng: Ấu trùng được cho ăn với hỗn hợp tảo tươi loài Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp. ở tỷ lệ tế bào 1: 1, mật độ 5.000 tế bào/mL, cho ăn 2 lần một ngày lúc 8:00 và 18:00. 

Thí nghiệm được thiết lập điều kiện trong nhà với ánh sáng cường độ khoảng 1.000 lux vào ban ngày. Thời gian thử nghiệm đã kéo dài 17 ngày từ ấu trùng D đến giai đoạn giống

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên nuôi ấu trùng vọp

Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lượt với 3 mật độ: 2.000 ấu trùng / L; 4.000 ấu trùng /L và 8.000 ấu trùng /L. Chế độ ăn tốt nhất từ Thí nghiệm 1 đã được áp dụng cho ăn trong thí nghiệm 2.

Kết quả: 

- Thí nghiệm 1: Nuôi vọp với tảo tươi 100% cho thấy chiều dài và chiều rộng của ấu trùng đạt giá trị cao nhất (217,3μm và 230,0 m) vào ngày 17 và tỷ lệ biến thái (31,2%), tỷ lệ sống (10,5%) đạt giá trị cao hơn so với các nghiệm thức còn lại

-  Thí nghiệm 2: Kết quả tốt nhất thu được khi nuôi ấu trùng ngao ở 2.000 ấu trùng/L với chế độ ăn 100%  tảo tươi Nannochloropsis sp. và Chaetoceros sp.

Kết quả từ nghiên cứu này sẽ đóng góp thông tin ban đầu cho quy trình sản xuất giống nhân tạo vọp ở nước ta, góp phần bảo tồn sự đa dạng sinh học trong rừng đước ngập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 

Nguồn: Theo tepbac.com
Vui lòng ghi rõ nguồn thuysan247.com khi sao chép bài viết này.
Liên hệ cung cấp thông tin và gửi tin bài cộng tác về email [email protected].
Nhấn nút "quan tâm" nếu bạn muốn nhận thông tin cập nhật từ chúng tôi trên Zalo.

Bình luận bài viết