Cà Mau quyết tâm sớm chấm dứt khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản

Đối tác truyền thông thủy sản 247
Tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản.

Tàu đánh bắt xa bờ trên vùng biển huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. (Ảnh: Hồng Đạt/ TTXVN)

Tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản.

thuysan247.com

Để khai thác hiệu quả, bền vững nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, tỉnh Cà Mau đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quán triệt và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định về nghiêm cấm sử dụng hóa chất cấm, chất độc, chất nổ, xung điện, dòng điện, ngư cụ và ngành nghề khai thác có tính hủy diệt, tận diệt nguồn lợi thủy sản.

Qua đó xác định ngăn chặn khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và lâu dài để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và nhân dân cùng tham gia ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới chấm dứt tình trạng này.

Theo báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, đến nay, các đơn vị, địa phương đã tổ chức trên 700 cuộc quán triệt, tuyên truyền nội dung Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 26/02/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 15/11/2023 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh. Qua đó đã có gần 32.000 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự.

Ngoài ra, tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản ở tất cả các vùng nước.

Song song đó tỉnh vận động người dân tự nguyện giao nộp các thiết bị, vật liệu, dụng cụ, ngư cụ khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Liên quan đến nội dung này, theo thống kê đến giữa tháng 5/2024, các hộ dân đã tự nguyện giao nộp 422 bộ dụng cụ kích điện; đồng thời đã tịch thu và tiêu hủy 141 bộ dụng cụ kích điện.

Ngoài ra, 100% các xã, phường, thị trấn đều đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân về các hành vi vi phạm pháp luật trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Bên cạnh tuyên truyền, vận động, các cơ quan chức năng và các địa phương còn tăng cường nắm tình hình, tuần tra, kiểm tra, điều tra và xử lý các tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép và sử dụng các dụng cụ, ngư cụ, hóa chất, chất nổ để khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản.

Đến nay, các đội tuần tra liên ngành cấp tỉnh, cấp huyện đã phối hợp với cấp xã tuần tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý 356 vụ/305 đối tượng vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chủ yếu là sử dụng dụng cụ kích điện để khai thác thủy sản. Qua đó, đã xử phạt hơn 1,2 tỷ đồng.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phan Hoàng Vũ cho biết Sở đã và đang thực hiện các giải pháp chuyển đổi nghề khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản, hủy hoại môi trường tự nhiên sang các ngành nghề khác cho người dân.

Nghề chuyển đổi đảm bảo phù hợp với nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng chính đáng của người dân, phù hợp với tiềm năng, lợi thế sẵn có và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Từ đó, tạo sinh kế ổn định và lâu dài cho người dân.

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền và ngành chức năng, gần đây, vấn nạn sử dụng xung điện để khai thác thủy sản giảm theo chiều hướng tích cực.

Tuy nhiên, tình trạng trên vẫn còn xảy ra, tác động xấu đến các hệ sinh thái, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, gây nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng…

Nhằm từng bước tiến tới việc “nói không với khai thác có tính chất hủy diệt,” “nói không với xung điện, kích điện,” Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau đề ra cơ chế, hình thức khen thưởng đối với tổ chức, cá nhân thực hiện tốt.

Đồng thời, quy trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương nếu để xảy ra tình trạng người dân trên địa bàn vi phạm các quy định pháp luật về khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản./.

(TTXVN/Vietnam+)

Để khai thác hiệu quả, bền vững nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, tỉnh Cà Mau đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quán triệt và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định về nghiêm cấm sử dụng hóa chất cấm, chất độc, chất nổ, xung điện, dòng điện, ngư cụ và ngành nghề khai thác có tính hủy diệt, tận diệt nguồn lợi thủy sản.

Qua đó xác định ngăn chặn khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và lâu dài để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và nhân dân cùng tham gia ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới chấm dứt tình trạng này.

Theo báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, đến nay, các đơn vị, địa phương đã tổ chức trên 700 cuộc quán triệt, tuyên truyền nội dung Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 26/02/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 15/11/2023 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh. Qua đó đã có gần 32.000 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự.

Ngoài ra, tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản ở tất cả các vùng nước.

Song song đó tỉnh vận động người dân tự nguyện giao nộp các thiết bị, vật liệu, dụng cụ, ngư cụ khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Liên quan đến nội dung này, theo thống kê đến giữa tháng 5/2024, các hộ dân đã tự nguyện giao nộp 422 bộ dụng cụ kích điện; đồng thời đã tịch thu và tiêu hủy 141 bộ dụng cụ kích điện.

Ngoài ra, 100% các xã, phường, thị trấn đều đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân về các hành vi vi phạm pháp luật trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Bên cạnh tuyên truyền, vận động, các cơ quan chức năng và các địa phương còn tăng cường nắm tình hình, tuần tra, kiểm tra, điều tra và xử lý các tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép và sử dụng các dụng cụ, ngư cụ, hóa chất, chất nổ để khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản.

Đến nay, các đội tuần tra liên ngành cấp tỉnh, cấp huyện đã phối hợp với cấp xã tuần tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý 356 vụ/305 đối tượng vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chủ yếu là sử dụng dụng cụ kích điện để khai thác thủy sản. Qua đó, đã xử phạt hơn 1,2 tỷ đồng.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phan Hoàng Vũ cho biết Sở đã và đang thực hiện các giải pháp chuyển đổi nghề khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản, hủy hoại môi trường tự nhiên sang các ngành nghề khác cho người dân.

Nghề chuyển đổi đảm bảo phù hợp với nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng chính đáng của người dân, phù hợp với tiềm năng, lợi thế sẵn có và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Từ đó, tạo sinh kế ổn định và lâu dài cho người dân.

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền và ngành chức năng, gần đây, vấn nạn sử dụng xung điện để khai thác thủy sản giảm theo chiều hướng tích cực.

Tuy nhiên, tình trạng trên vẫn còn xảy ra, tác động xấu đến các hệ sinh thái, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, gây nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng…

Nhằm từng bước tiến tới việc “nói không với khai thác có tính chất hủy diệt,” “nói không với xung điện, kích điện,” Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau đề ra cơ chế, hình thức khen thưởng đối với tổ chức, cá nhân thực hiện tốt.

Đồng thời, quy trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương nếu để xảy ra tình trạng người dân trên địa bàn vi phạm các quy định pháp luật về khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản./.

(TTXVN/Vietnam+)

Để khai thác hiệu quả, bền vững nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, tỉnh Cà Mau đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quán triệt và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định về nghiêm cấm sử dụng hóa chất cấm, chất độc, chất nổ, xung điện, dòng điện, ngư cụ và ngành nghề khai thác có tính hủy diệt, tận diệt nguồn lợi thủy sản.

Qua đó xác định ngăn chặn khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và lâu dài để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và nhân dân cùng tham gia ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới chấm dứt tình trạng này.

Theo báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, đến nay, các đơn vị, địa phương đã tổ chức trên 700 cuộc quán triệt, tuyên truyền nội dung Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 26/02/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 15/11/2023 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh. Qua đó đã có gần 32.000 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự.

Ngoài ra, tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản ở tất cả các vùng nước.

Song song đó tỉnh vận động người dân tự nguyện giao nộp các thiết bị, vật liệu, dụng cụ, ngư cụ khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Liên quan đến nội dung này, theo thống kê đến giữa tháng 5/2024, các hộ dân đã tự nguyện giao nộp 422 bộ dụng cụ kích điện; đồng thời đã tịch thu và tiêu hủy 141 bộ dụng cụ kích điện.

Ngoài ra, 100% các xã, phường, thị trấn đều đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân về các hành vi vi phạm pháp luật trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Bên cạnh tuyên truyền, vận động, các cơ quan chức năng và các địa phương còn tăng cường nắm tình hình, tuần tra, kiểm tra, điều tra và xử lý các tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép và sử dụng các dụng cụ, ngư cụ, hóa chất, chất nổ để khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản.

Đến nay, các đội tuần tra liên ngành cấp tỉnh, cấp huyện đã phối hợp với cấp xã tuần tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý 356 vụ/305 đối tượng vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chủ yếu là sử dụng dụng cụ kích điện để khai thác thủy sản. Qua đó, đã xử phạt hơn 1,2 tỷ đồng.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phan Hoàng Vũ cho biết Sở đã và đang thực hiện các giải pháp chuyển đổi nghề khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản, hủy hoại môi trường tự nhiên sang các ngành nghề khác cho người dân.

Nghề chuyển đổi đảm bảo phù hợp với nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng chính đáng của người dân, phù hợp với tiềm năng, lợi thế sẵn có và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Từ đó, tạo sinh kế ổn định và lâu dài cho người dân.

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền và ngành chức năng, gần đây, vấn nạn sử dụng xung điện để khai thác thủy sản giảm theo chiều hướng tích cực.

Tuy nhiên, tình trạng trên vẫn còn xảy ra, tác động xấu đến các hệ sinh thái, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, gây nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng…

Nhằm từng bước tiến tới việc “nói không với khai thác có tính chất hủy diệt,” “nói không với xung điện, kích điện,” Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau đề ra cơ chế, hình thức khen thưởng đối với tổ chức, cá nhân thực hiện tốt.

Đồng thời, quy trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương nếu để xảy ra tình trạng người dân trên địa bàn vi phạm các quy định pháp luật về khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản./.

(TTXVN/Vietnam+)

Để khai thác hiệu quả, bền vững nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, tỉnh Cà Mau đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quán triệt và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định về nghiêm cấm sử dụng hóa chất cấm, chất độc, chất nổ, xung điện, dòng điện, ngư cụ và ngành nghề khai thác có tính hủy diệt, tận diệt nguồn lợi thủy sản.

Qua đó xác định ngăn chặn khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và lâu dài để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và nhân dân cùng tham gia ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới chấm dứt tình trạng này.

Theo báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, đến nay, các đơn vị, địa phương đã tổ chức trên 700 cuộc quán triệt, tuyên truyền nội dung Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 26/02/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 15/11/2023 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh. Qua đó đã có gần 32.000 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự.

Ngoài ra, tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản ở tất cả các vùng nước.

Song song đó tỉnh vận động người dân tự nguyện giao nộp các thiết bị, vật liệu, dụng cụ, ngư cụ khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Liên quan đến nội dung này, theo thống kê đến giữa tháng 5/2024, các hộ dân đã tự nguyện giao nộp 422 bộ dụng cụ kích điện; đồng thời đã tịch thu và tiêu hủy 141 bộ dụng cụ kích điện.

Ngoài ra, 100% các xã, phường, thị trấn đều đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân về các hành vi vi phạm pháp luật trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Bên cạnh tuyên truyền, vận động, các cơ quan chức năng và các địa phương còn tăng cường nắm tình hình, tuần tra, kiểm tra, điều tra và xử lý các tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép và sử dụng các dụng cụ, ngư cụ, hóa chất, chất nổ để khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản.

Đến nay, các đội tuần tra liên ngành cấp tỉnh, cấp huyện đã phối hợp với cấp xã tuần tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý 356 vụ/305 đối tượng vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chủ yếu là sử dụng dụng cụ kích điện để khai thác thủy sản. Qua đó, đã xử phạt hơn 1,2 tỷ đồng.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phan Hoàng Vũ cho biết Sở đã và đang thực hiện các giải pháp chuyển đổi nghề khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản, hủy hoại môi trường tự nhiên sang các ngành nghề khác cho người dân.

Nghề chuyển đổi đảm bảo phù hợp với nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng chính đáng của người dân, phù hợp với tiềm năng, lợi thế sẵn có và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Từ đó, tạo sinh kế ổn định và lâu dài cho người dân.

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền và ngành chức năng, gần đây, vấn nạn sử dụng xung điện để khai thác thủy sản giảm theo chiều hướng tích cực.

Tuy nhiên, tình trạng trên vẫn còn xảy ra, tác động xấu đến các hệ sinh thái, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, gây nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng…

Nhằm từng bước tiến tới việc “nói không với khai thác có tính chất hủy diệt,” “nói không với xung điện, kích điện,” Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau đề ra cơ chế, hình thức khen thưởng đối với tổ chức, cá nhân thực hiện tốt.

Đồng thời, quy trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương nếu để xảy ra tình trạng người dân trên địa bàn vi phạm các quy định pháp luật về khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản./.

(TTXVN/Vietnam+)

Để khai thác hiệu quả, bền vững nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, tỉnh Cà Mau đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quán triệt và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định về nghiêm cấm sử dụng hóa chất cấm, chất độc, chất nổ, xung điện, dòng điện, ngư cụ và ngành nghề khai thác có tính hủy diệt, tận diệt nguồn lợi thủy sản.

Qua đó xác định ngăn chặn khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và lâu dài để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và nhân dân cùng tham gia ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới chấm dứt tình trạng này.

Theo báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, đến nay, các đơn vị, địa phương đã tổ chức trên 700 cuộc quán triệt, tuyên truyền nội dung Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 26/02/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 15/11/2023 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh. Qua đó đã có gần 32.000 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự.

Ngoài ra, tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản ở tất cả các vùng nước.

Song song đó tỉnh vận động người dân tự nguyện giao nộp các thiết bị, vật liệu, dụng cụ, ngư cụ khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Liên quan đến nội dung này, theo thống kê đến giữa tháng 5/2024, các hộ dân đã tự nguyện giao nộp 422 bộ dụng cụ kích điện; đồng thời đã tịch thu và tiêu hủy 141 bộ dụng cụ kích điện.

Ngoài ra, 100% các xã, phường, thị trấn đều đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân về các hành vi vi phạm pháp luật trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Bên cạnh tuyên truyền, vận động, các cơ quan chức năng và các địa phương còn tăng cường nắm tình hình, tuần tra, kiểm tra, điều tra và xử lý các tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép và sử dụng các dụng cụ, ngư cụ, hóa chất, chất nổ để khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản.

Đến nay, các đội tuần tra liên ngành cấp tỉnh, cấp huyện đã phối hợp với cấp xã tuần tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý 356 vụ/305 đối tượng vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chủ yếu là sử dụng dụng cụ kích điện để khai thác thủy sản. Qua đó, đã xử phạt hơn 1,2 tỷ đồng.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phan Hoàng Vũ cho biết Sở đã và đang thực hiện các giải pháp chuyển đổi nghề khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản, hủy hoại môi trường tự nhiên sang các ngành nghề khác cho người dân.

Nghề chuyển đổi đảm bảo phù hợp với nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng chính đáng của người dân, phù hợp với tiềm năng, lợi thế sẵn có và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Từ đó, tạo sinh kế ổn định và lâu dài cho người dân.

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền và ngành chức năng, gần đây, vấn nạn sử dụng xung điện để khai thác thủy sản giảm theo chiều hướng tích cực.

Tuy nhiên, tình trạng trên vẫn còn xảy ra, tác động xấu đến các hệ sinh thái, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, gây nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng…

Nhằm từng bước tiến tới việc “nói không với khai thác có tính chất hủy diệt,” “nói không với xung điện, kích điện,” Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau đề ra cơ chế, hình thức khen thưởng đối với tổ chức, cá nhân thực hiện tốt.

Đồng thời, quy trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương nếu để xảy ra tình trạng người dân trên địa bàn vi phạm các quy định pháp luật về khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản./.

(TTXVN/Vietnam+)

Để khai thác hiệu quả, bền vững nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, tỉnh Cà Mau đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quán triệt và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định về nghiêm cấm sử dụng hóa chất cấm, chất độc, chất nổ, xung điện, dòng điện, ngư cụ và ngành nghề khai thác có tính hủy diệt, tận diệt nguồn lợi thủy sản.

Qua đó xác định ngăn chặn khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và lâu dài để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và nhân dân cùng tham gia ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới chấm dứt tình trạng này.

Theo báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, đến nay, các đơn vị, địa phương đã tổ chức trên 700 cuộc quán triệt, tuyên truyền nội dung Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 26/02/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 15/11/2023 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh. Qua đó đã có gần 32.000 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự.

Ngoài ra, tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản ở tất cả các vùng nước.

Song song đó tỉnh vận động người dân tự nguyện giao nộp các thiết bị, vật liệu, dụng cụ, ngư cụ khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Liên quan đến nội dung này, theo thống kê đến giữa tháng 5/2024, các hộ dân đã tự nguyện giao nộp 422 bộ dụng cụ kích điện; đồng thời đã tịch thu và tiêu hủy 141 bộ dụng cụ kích điện.

Ngoài ra, 100% các xã, phường, thị trấn đều đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân về các hành vi vi phạm pháp luật trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Bên cạnh tuyên truyền, vận động, các cơ quan chức năng và các địa phương còn tăng cường nắm tình hình, tuần tra, kiểm tra, điều tra và xử lý các tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép và sử dụng các dụng cụ, ngư cụ, hóa chất, chất nổ để khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản.

Đến nay, các đội tuần tra liên ngành cấp tỉnh, cấp huyện đã phối hợp với cấp xã tuần tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý 356 vụ/305 đối tượng vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chủ yếu là sử dụng dụng cụ kích điện để khai thác thủy sản. Qua đó, đã xử phạt hơn 1,2 tỷ đồng.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phan Hoàng Vũ cho biết Sở đã và đang thực hiện các giải pháp chuyển đổi nghề khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản, hủy hoại môi trường tự nhiên sang các ngành nghề khác cho người dân.

Nghề chuyển đổi đảm bảo phù hợp với nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng chính đáng của người dân, phù hợp với tiềm năng, lợi thế sẵn có và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Từ đó, tạo sinh kế ổn định và lâu dài cho người dân.

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền và ngành chức năng, gần đây, vấn nạn sử dụng xung điện để khai thác thủy sản giảm theo chiều hướng tích cực.

Tuy nhiên, tình trạng trên vẫn còn xảy ra, tác động xấu đến các hệ sinh thái, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, gây nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng…

Nhằm từng bước tiến tới việc “nói không với khai thác có tính chất hủy diệt,” “nói không với xung điện, kích điện,” Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau đề ra cơ chế, hình thức khen thưởng đối với tổ chức, cá nhân thực hiện tốt.

Đồng thời, quy trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương nếu để xảy ra tình trạng người dân trên địa bàn vi phạm các quy định pháp luật về khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản./.

(TTXVN/Vietnam+)

Để khai thác hiệu quả, bền vững nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, tỉnh Cà Mau đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quán triệt và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định về nghiêm cấm sử dụng hóa chất cấm, chất độc, chất nổ, xung điện, dòng điện, ngư cụ và ngành nghề khai thác có tính hủy diệt, tận diệt nguồn lợi thủy sản.

Qua đó xác định ngăn chặn khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và lâu dài để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và nhân dân cùng tham gia ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới chấm dứt tình trạng này.

Theo báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, đến nay, các đơn vị, địa phương đã tổ chức trên 700 cuộc quán triệt, tuyên truyền nội dung Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 26/02/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 15/11/2023 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh. Qua đó đã có gần 32.000 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự.

Ngoài ra, tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản ở tất cả các vùng nước.

Song song đó tỉnh vận động người dân tự nguyện giao nộp các thiết bị, vật liệu, dụng cụ, ngư cụ khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Liên quan đến nội dung này, theo thống kê đến giữa tháng 5/2024, các hộ dân đã tự nguyện giao nộp 422 bộ dụng cụ kích điện; đồng thời đã tịch thu và tiêu hủy 141 bộ dụng cụ kích điện.

Ngoài ra, 100% các xã, phường, thị trấn đều đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân về các hành vi vi phạm pháp luật trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Bên cạnh tuyên truyền, vận động, các cơ quan chức năng và các địa phương còn tăng cường nắm tình hình, tuần tra, kiểm tra, điều tra và xử lý các tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép và sử dụng các dụng cụ, ngư cụ, hóa chất, chất nổ để khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản.

Đến nay, các đội tuần tra liên ngành cấp tỉnh, cấp huyện đã phối hợp với cấp xã tuần tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý 356 vụ/305 đối tượng vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chủ yếu là sử dụng dụng cụ kích điện để khai thác thủy sản. Qua đó, đã xử phạt hơn 1,2 tỷ đồng.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phan Hoàng Vũ cho biết Sở đã và đang thực hiện các giải pháp chuyển đổi nghề khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản, hủy hoại môi trường tự nhiên sang các ngành nghề khác cho người dân.

Nghề chuyển đổi đảm bảo phù hợp với nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng chính đáng của người dân, phù hợp với tiềm năng, lợi thế sẵn có và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Từ đó, tạo sinh kế ổn định và lâu dài cho người dân.

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền và ngành chức năng, gần đây, vấn nạn sử dụng xung điện để khai thác thủy sản giảm theo chiều hướng tích cực.

Tuy nhiên, tình trạng trên vẫn còn xảy ra, tác động xấu đến các hệ sinh thái, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, gây nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng…

Nhằm từng bước tiến tới việc “nói không với khai thác có tính chất hủy diệt,” “nói không với xung điện, kích điện,” Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau đề ra cơ chế, hình thức khen thưởng đối với tổ chức, cá nhân thực hiện tốt.

Đồng thời, quy trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương nếu để xảy ra tình trạng người dân trên địa bàn vi phạm các quy định pháp luật về khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản./.

(TTXVN/Vietnam+)

Để khai thác hiệu quả, bền vững nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, tỉnh Cà Mau đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quán triệt và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định về nghiêm cấm sử dụng hóa chất cấm, chất độc, chất nổ, xung điện, dòng điện, ngư cụ và ngành nghề khai thác có tính hủy diệt, tận diệt nguồn lợi thủy sản.

Qua đó xác định ngăn chặn khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và lâu dài để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và nhân dân cùng tham gia ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới chấm dứt tình trạng này.

Theo báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, đến nay, các đơn vị, địa phương đã tổ chức trên 700 cuộc quán triệt, tuyên truyền nội dung Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 26/02/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 15/11/2023 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh. Qua đó đã có gần 32.000 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự.

Ngoài ra, tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản ở tất cả các vùng nước.

Song song đó tỉnh vận động người dân tự nguyện giao nộp các thiết bị, vật liệu, dụng cụ, ngư cụ khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Liên quan đến nội dung này, theo thống kê đến giữa tháng 5/2024, các hộ dân đã tự nguyện giao nộp 422 bộ dụng cụ kích điện; đồng thời đã tịch thu và tiêu hủy 141 bộ dụng cụ kích điện.

Ngoài ra, 100% các xã, phường, thị trấn đều đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân về các hành vi vi phạm pháp luật trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Bên cạnh tuyên truyền, vận động, các cơ quan chức năng và các địa phương còn tăng cường nắm tình hình, tuần tra, kiểm tra, điều tra và xử lý các tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép và sử dụng các dụng cụ, ngư cụ, hóa chất, chất nổ để khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản.

Đến nay, các đội tuần tra liên ngành cấp tỉnh, cấp huyện đã phối hợp với cấp xã tuần tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý 356 vụ/305 đối tượng vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chủ yếu là sử dụng dụng cụ kích điện để khai thác thủy sản. Qua đó, đã xử phạt hơn 1,2 tỷ đồng.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phan Hoàng Vũ cho biết Sở đã và đang thực hiện các giải pháp chuyển đổi nghề khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản, hủy hoại môi trường tự nhiên sang các ngành nghề khác cho người dân.

Nghề chuyển đổi đảm bảo phù hợp với nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng chính đáng của người dân, phù hợp với tiềm năng, lợi thế sẵn có và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Từ đó, tạo sinh kế ổn định và lâu dài cho người dân.

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền và ngành chức năng, gần đây, vấn nạn sử dụng xung điện để khai thác thủy sản giảm theo chiều hướng tích cực.

Tuy nhiên, tình trạng trên vẫn còn xảy ra, tác động xấu đến các hệ sinh thái, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, gây nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng…

Nhằm từng bước tiến tới việc “nói không với khai thác có tính chất hủy diệt,” “nói không với xung điện, kích điện,” Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau đề ra cơ chế, hình thức khen thưởng đối với tổ chức, cá nhân thực hiện tốt.

Đồng thời, quy trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương nếu để xảy ra tình trạng người dân trên địa bàn vi phạm các quy định pháp luật về khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản./.

(TTXVN/Vietnam+)

Nguồn: Theo BÁO VIETNAMPLUS
Kính thưa quý độc giả, Thủy Sản 247 hiện đang là đối tác truyền thông uy tín của nhiều đơn vị báo chí, truyền thông, triển lãm, hội chợ chuyên ngành thủy sản trên toàn cầu. Với sứ mệnh kết nối truyền thông thủy sản, chúng tôi sẽ nỗ lực mang đến quý độc giả những thông tin hữu ích, kịp thời và uy tín. Để người nuôi tôm, cá và doanh nghiệp thuận tiện cho việc phát triển nuôi trồng và kinh doanh. Quý bạn đọc có thể tham khảo hệ sinh thái Thủy Sản 247 bằng cách bấm vào đây để biết thêm chi tiết.
BQT Thủy Sản 247 Group.
Vui lòng ghi rõ nguồn thuysan247.com khi sao chép bài viết này.
Liên hệ cung cấp thông tin và gửi tin bài cộng tác về email [email protected].
Nhấn nút "quan tâm" nếu bạn muốn nhận thông tin cập nhật từ chúng tôi trên Zalo.

Bình luận bài viết